Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
31364

LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG TRỊNH ĐIỆN NĂM 2024

Ngày 20/04/2024 13:00:00

LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG TRỊNH ĐIỆN NĂM 2024

 

Trong 2 ngày, từ ngày 17-18/4/2024 (tức ngày 09 và 10 tháng 3 năm Giáp Thìn), làng Trịnh Điện, xã Định Hải tổ chức lễ hội Kỳ Phúc - lễ hội truyền thống của làng được tổ chức hằng năm vào dịp 10/3 âm lịch.

Đã thành thông lệ tốt đẹp được lưu giữ qua nhiều thế hệ, hng năm vào dịp 10/3 âm lịch, lễ hội Kỳ Phúc được nhân dân làng Trịnh Điện, xã Định Hải tổ chức trọng thể và thành kính tại di tích lịch sử văn hoá Đình làng Trịnh Điện đông đảo nhân dân làng Trịnh Điện.

ảnh cán bộ dự hội làng.jpg



Làng Trịnh Điện đã có các công trình kiến trúc nổi bật bao gồm: 1 Đình, 1 văn chỉ, 1 chùa, 1 phủ, 2 ngôi đền, 1 nghè và 7 nhà thờ họ. Trong đó tiêu biểu là làng Trịnh Điện. Đền thờ bà Hoàng Thị Ngọc Dốc – Thân mẫu của Trịnh Kiểm. Đình làng đã được công nhận là Di tích vă hóa cấp Tỉnh. Đền Chân Tiên thờ Phù Đổng Thiên Vương nay là nơi xây đài tưởng niệm các Anh Hùng Liệt sỹ.

Làng Trịnh Điện xưa kia cũng là nơi tổ chức kỳ thi hương, thi hội cho cả nước. Sách nước Thời Lê – Trịnh có ghi lại: Một doanh nhân thời bấy giờ là Trạng Nguyên Phùng Khắc Khoan đã từng thi hương, thi hội ở trường thi Đa Lộc – Trịnh Điện, ngõ cuối làng có các hàng quá     Làng Trịnh Điện đã có các công trình kiến trúc nổi bật bao gồm: 1 Đình, 1 văn chỉ, 1 chùa, 1 phủ, 2 ngôi đền, 1 nghè và 7 nhà thờ họ. Trong đó tiêu biểu là làng Trịnh Điện. Đền thờ bà Hoàng Thị Ngọc Dốc – Thân mẫu của Trịnh Kiểm. Đình  n phục vụ cho kỳ thi nay gọi là ngõ Hàng.

            Làng có 2 danh nhân đỗ đạt cao dưới thời Lê Trịnh đó là: Ông Trịnh Vĩnh Đồng đỗ ông Nghè, được vua ban thưởng 5 mẫu đất và một ông đỗ Hương Cống (cử nhân).

 

           Lễ hội truyền thống 10/3 của làng đã trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh và là một trong những sự lệ quan trọng nhất trong năm của làng. Lễ hội được tổ chức gồm hai phần: phần lễ và phần hội, trước ngày diễn ra chính lễ, phần hội được tổ chức sôi nổi với các hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao đã thu hút đông đảo nhân dân trong làng, trong xã tham gia. Tại phần lễ, các nghi thức tế lễ, rước nước, rước kiệu đều được tổ chức trang nghiêm, hướng về nguồn cội. Các nghi thức lễ đã thể hiện nghĩa cử cao đẹp “uống nước, nhớ nguồn”, tưởng niệm công lao các danh nhân văn hoá, các anh hùng liệt sĩ, chư vị Thành Hoàng làng và cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an; đồng thời gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước.

 Một số hình ảnh Nhân dân trong làng tham gia rước kiệu, rước nước và tế lễ

 

Rước kiệu.jpg

z5368746985116_c48a585a2095cab0f42039c25755dc02.jpg

z5368732623313_c026e6a876bcdeaef1869df0bf356ee5.jpg


         Lễ hội truyền thống 10/3 của làng giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng; là sản phẩm sáng tạo, thể hiện sự gắn kết cộng đồng. Bản sắc văn hóa trong lễ hội Kỳ Phúc tại di tích lịch sử văn hoá Đình làng Trịnh Điện đã và đang được duy trì, thực hành và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, đồng thời lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng.

 

Một số hình ảnh hoạt động VHVN, TDTT trong nội dung, chương trình lễ hội

z5368796596387_0517e8b50677805fb1beee19cc25156e.jpg

 

z5368796575565_ddc185ab7312f1bbf8c0c8581ac50aad.jpg

z5368800336994_3b9f9b9bb71a19c07071ad4ae2c3f334.jpg

z5368796585698_699c1743d3fb69eada386a3a1ca8095d (1).jpg

z5368796541157_49385ae3186fdac2037f7b655a62edf7 (1).jpg

 

 

z5368808348871_811fa92bad8d84d427d58b10dda2feb5.jpg   

z5368808357027_3370672b76b2249ac1b0cc7c65fbc3f3.jpg
               

             Cứ đến dịp lễ hội, Nhân dân làng Yên Định và con cháu xa quê lại cùng nhau trở về Đình làng tham gia lễ hội truyền thống. Trong không khí rộn ràng, náo nhiệt và thiêng liêng của lễ hội, tình làng, nghĩa xóm, sự gắn bó, tính cố kết cộng đồng càng thêm khăng khít. Văn hoá lễ hội được khơi dậy và tổ chức qua các năm đã góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá cộng đồng, giữ được nét đẹp phong tục tập quán truyền thống của ông cha; góp phần không nhỏ vào việc giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống văn hoá của cộng đồng làng, xã cho lớp lớp thế hệ trẻ./.

                                                                                                  Người thực hiện: Đoàn Thị Xuân

 

LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG TRỊNH ĐIỆN NĂM 2024

Đăng lúc: 20/04/2024 13:00:00 (GMT+7)

LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG TRỊNH ĐIỆN NĂM 2024

 

Trong 2 ngày, từ ngày 17-18/4/2024 (tức ngày 09 và 10 tháng 3 năm Giáp Thìn), làng Trịnh Điện, xã Định Hải tổ chức lễ hội Kỳ Phúc - lễ hội truyền thống của làng được tổ chức hằng năm vào dịp 10/3 âm lịch.

Đã thành thông lệ tốt đẹp được lưu giữ qua nhiều thế hệ, hng năm vào dịp 10/3 âm lịch, lễ hội Kỳ Phúc được nhân dân làng Trịnh Điện, xã Định Hải tổ chức trọng thể và thành kính tại di tích lịch sử văn hoá Đình làng Trịnh Điện đông đảo nhân dân làng Trịnh Điện.

ảnh cán bộ dự hội làng.jpg



Làng Trịnh Điện đã có các công trình kiến trúc nổi bật bao gồm: 1 Đình, 1 văn chỉ, 1 chùa, 1 phủ, 2 ngôi đền, 1 nghè và 7 nhà thờ họ. Trong đó tiêu biểu là làng Trịnh Điện. Đền thờ bà Hoàng Thị Ngọc Dốc – Thân mẫu của Trịnh Kiểm. Đình làng đã được công nhận là Di tích vă hóa cấp Tỉnh. Đền Chân Tiên thờ Phù Đổng Thiên Vương nay là nơi xây đài tưởng niệm các Anh Hùng Liệt sỹ.

Làng Trịnh Điện xưa kia cũng là nơi tổ chức kỳ thi hương, thi hội cho cả nước. Sách nước Thời Lê – Trịnh có ghi lại: Một doanh nhân thời bấy giờ là Trạng Nguyên Phùng Khắc Khoan đã từng thi hương, thi hội ở trường thi Đa Lộc – Trịnh Điện, ngõ cuối làng có các hàng quá     Làng Trịnh Điện đã có các công trình kiến trúc nổi bật bao gồm: 1 Đình, 1 văn chỉ, 1 chùa, 1 phủ, 2 ngôi đền, 1 nghè và 7 nhà thờ họ. Trong đó tiêu biểu là làng Trịnh Điện. Đền thờ bà Hoàng Thị Ngọc Dốc – Thân mẫu của Trịnh Kiểm. Đình  n phục vụ cho kỳ thi nay gọi là ngõ Hàng.

            Làng có 2 danh nhân đỗ đạt cao dưới thời Lê Trịnh đó là: Ông Trịnh Vĩnh Đồng đỗ ông Nghè, được vua ban thưởng 5 mẫu đất và một ông đỗ Hương Cống (cử nhân).

 

           Lễ hội truyền thống 10/3 của làng đã trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh và là một trong những sự lệ quan trọng nhất trong năm của làng. Lễ hội được tổ chức gồm hai phần: phần lễ và phần hội, trước ngày diễn ra chính lễ, phần hội được tổ chức sôi nổi với các hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao đã thu hút đông đảo nhân dân trong làng, trong xã tham gia. Tại phần lễ, các nghi thức tế lễ, rước nước, rước kiệu đều được tổ chức trang nghiêm, hướng về nguồn cội. Các nghi thức lễ đã thể hiện nghĩa cử cao đẹp “uống nước, nhớ nguồn”, tưởng niệm công lao các danh nhân văn hoá, các anh hùng liệt sĩ, chư vị Thành Hoàng làng và cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an; đồng thời gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước.

 Một số hình ảnh Nhân dân trong làng tham gia rước kiệu, rước nước và tế lễ

 

Rước kiệu.jpg

z5368746985116_c48a585a2095cab0f42039c25755dc02.jpg

z5368732623313_c026e6a876bcdeaef1869df0bf356ee5.jpg


         Lễ hội truyền thống 10/3 của làng giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng; là sản phẩm sáng tạo, thể hiện sự gắn kết cộng đồng. Bản sắc văn hóa trong lễ hội Kỳ Phúc tại di tích lịch sử văn hoá Đình làng Trịnh Điện đã và đang được duy trì, thực hành và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, đồng thời lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng.

 

Một số hình ảnh hoạt động VHVN, TDTT trong nội dung, chương trình lễ hội

z5368796596387_0517e8b50677805fb1beee19cc25156e.jpg

 

z5368796575565_ddc185ab7312f1bbf8c0c8581ac50aad.jpg

z5368800336994_3b9f9b9bb71a19c07071ad4ae2c3f334.jpg

z5368796585698_699c1743d3fb69eada386a3a1ca8095d (1).jpg

z5368796541157_49385ae3186fdac2037f7b655a62edf7 (1).jpg

 

 

z5368808348871_811fa92bad8d84d427d58b10dda2feb5.jpg   

z5368808357027_3370672b76b2249ac1b0cc7c65fbc3f3.jpg
               

             Cứ đến dịp lễ hội, Nhân dân làng Yên Định và con cháu xa quê lại cùng nhau trở về Đình làng tham gia lễ hội truyền thống. Trong không khí rộn ràng, náo nhiệt và thiêng liêng của lễ hội, tình làng, nghĩa xóm, sự gắn bó, tính cố kết cộng đồng càng thêm khăng khít. Văn hoá lễ hội được khơi dậy và tổ chức qua các năm đã góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá cộng đồng, giữ được nét đẹp phong tục tập quán truyền thống của ông cha; góp phần không nhỏ vào việc giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống văn hoá của cộng đồng làng, xã cho lớp lớp thế hệ trẻ./.

                                                                                                  Người thực hiện: Đoàn Thị Xuân

 

CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC